Trận Kursk xảy ra vào tháng 7 năm 1943 xung quanh thành phố Kursk của Liên Xô ở miền tây nước Nga, trận đánh này còn được biết đến với tên Trạn vòng cung Kursk, hay trận đấu xe tăng lớn nhất lịch sử. khi Đức phát động Chiến dịch Thành cổ, phản ứng của Hitler nhắm vào Hồng quân Liên Xôtrước thất bại tàn khốc tại Trận Stalingrad. Trận chiến là cơ hội cuối cùng của Đức để giành lại quyền thống trị ở Mặt trận phía Đông trong Thế chiến II và sẽ là cuộc tấn công lớn cuối cùng của họ.
Bất chấp một cuộc tấn công có kế hoạch lớn vào quân đội Liên Xô sử dụng xe tăng hạng nặng, pháo binh và không quân, việc hoãn của nhà độc tài Đức Adolf Hitler đã cho Liên Xô đủ thời gian để chuẩn bị cho cuộc tấn công dữ dội. Cuối cùng, kế hoạch của Đức quét sạch Hồng quân một lần và mãi mãi thất bại, nhưng không phải trước khi cả hai bên đều trải qua tổn thất nặng nề.
Thất bại của Đức tại Trận Stalingrad là một điểm then chốt trong cuộc chiến. Nó đẩy người Đức trở lại miền nam nước Nga và khiến họ yếu đi và phòng thủ. Nó cũng cho thế giới thấy họ không bị Hitler bất khả chiến bại và làm nhục sâu sắc, đáp lại, Hitler đã lên kế hoạch cho một cuộc tấn công lớn để giải quyết vĩnh viễn vấn đề Xô Viết của ông.Vòng cung Kursk, bước ngoặc thần kì của Liên Xô - Hố chôn cho chủ nghĩa Quốc Xã Đức
Chỉ trong thời gian khoảng 2 tháng, cả Đức và Liên Xô đã đặt cược hầu như một nửa lực lượng của mình vào cuộc quyết chiến tại thành phố kursk nằm trong một vòng cung.
Với lực lượng đông đảo của cả 2 bên gồm hơn 2tr lính và xe tăng pháo các loại hơn 1200 chiếc. Đây là một cuộc đấu giữa các phương tiện thiết giáp lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Trong chiến dịch này, có trận đánh này nổi tiếng là trận đấu xe tăng lớn nhất trong lịch sử các cuộc chiến tranh bắt đầu từ ngày 10 tháng 7 tại Pokrovka và lên đến đến đỉnh điểm là ngày 12 tháng 7 tại cánh đồng Prokhorovka.
Nguyên nhân của cuộc chiến là vì sau thất bại ở Stalingrad, Hitler vô cùng tức giận vì ông ta chiếm Ba Lan trong vòng 36 ngày và chiếm Pháp trong 40 ngày, thế mà Stallingrad chỉ là một thành phố mà ông ta lại chẳng thể nào chiếm nổi nó được.
Vậy nên, ông ta đã quyết định phải tiêu diệt được vòng cung này với 2 lí do rằng: "1 nếu thắng quân Đức sẽ có lại thế chủ động lần nữa, 2 nó sẽ cho ông ta sắp xếp một cuộc đàm phán với Liên Xô về việc 'Đức sẽ dừng xâm lược Liên Xoi với điều kiện phải sát nhập toàn bộ phần lãnh thổ Đức đã chiếm đóng lên đất Nga vào lãnh thổ Đức' ".
Đây là cuộc chiến rất quan trọng với cả 2 phe nên phảileen kế hoạch cẩn thận và chi tiết. Các tướng lĩnh của Hitler đã nhiều lần khuyên ông ta nên dừng cuộc tấn công lại nhưng Hitler ko phải là một "nhà Quân Sự" mà ông ta chỉ là một "nhà Chính Trị" nên ông ta vẫn chỉ quan tâm đến lợi ích thôi, và cũng vì vậy mà kế hoạch vẫn tiếp tục (thông minh vl :D)
Để phục vụ cho trận đánh chiến lược quyết định này, quân đội Đức quốc xã đã huy động 22 sư đoàn bộ binh với tổng quân số 912460 binh lính, 17 sư đoàn xe tăng, 2 sư đoàn bộ binh cơ giới với tổng số 2982 xe tăng (nhiều vậy ta) các loại trong đó có 500 chiếc Tiger - loại xe tăng chiến đấu chủ lực lừng danh của Đức, 30000 (thật ra là 2996) khẩu pháo các loại, 2110 máy bay chiến đấu. Lực lượng này chiếm đến 17% số sư đoàn bộ binh, 70% số sư đoàn xe tăng, 30% số sư đoàn cơ giới và 60% số máy bay của Đức trên mặt trận phía Đông.(nguồn wiki)
Chiến dịch này đã được đích thân Hitler đặt là "Citadel" nghĩa là "thành trì". Các lực lượng tấn công bao gồm tập đoàn quân Trung tâm do Thống chế Günther von Kluge chỉ huy phối hợp cùng Tập đoàn quân số 9 do tướng Walter Model lãnh đạo tạo thành gọng kìm ở phía Bắc, tập đoàn quân Nam do Thống chế Erich von Manstein chỉ huy phối hợp cùng Quân đoàn Panzer 4 tấn công vào khu vực phía Nam nhằm khóa lại vòng cung này và hội quân với tập đoàn quân Trung tâm.
Thời gian triển khai "Citadel" là vào ngàyhõa5 nhưng Hitler đã hõan lại và chờ đến ngày 15/6 vì ông ta muốn cho các nhà máy sản xuất hoàn thành việc sản xuất và nâng cấp các loại xe tăng Panzer và Tiger I nên lại hoãn đến ngày 5/7 (ông rảnh vl). Điều này giúp cho hồng quân có thêm thời gian xây dựng các phòng tuyết và nghiên cứu các loại pháp chống tăng.
Nguyên soái Zhukov đề nghị xây dựng tuyến phòng ngự vững chắc kéo quân Đức sa vào cái bẫy để đập tan lực lượng thiết giáp, tạo điều kiện cho một cuộc phản công quy mô lớn nhằm giành thắng lợi quyết định. Hồng quân đã xây dựng 6 vành đai phòng thủ với chiều sâu 130-150 km trong đó có 3 khu vực phòng ngự chính với chiều sâu 40 km và nếu ta nối tất cả các khu vực lại với nhau thì phòng tuyến nó sẽ dài từ Warsaw tới Pari. Lực lượng công binh Hồng quân đã cài 503.663 quả mìn chống tăng, 439.348 quả mìn sát thương trên 3 khu vực phòng ngự chính. 4.800 km giao thông hào đã được đào chằng chịt trong khu vực. Các bãi mìn tại khu vực Kursk có mật độ 1.700 quả mìn sát thương và 1.500 mìn chống tăng trên km 2, gấp 4 lần mật độ được sử dụng để bảo vệ Moscow.(nguồn info.net)
Phía Liên Xô bao gồm hơn 18900 lính, 29000 pháo tự hành các loại và 4938 xe tăng (có cả xe tăng từ ww1) cùng với 2540 máy bay.
Sáng tờ mờ vào ngày 5/7, khi Đức chưa kịp tiến công thì đã bị ăn ngập hành tên lửa cachiusa của Liên Xô và họ gọi đã là "làm mền phòng tuyến" .
Sau khi ổn định lại, quân Đức bắt đầu tiến công nhưng cứ đi nửa chừng là lại gặp các toán quân Xô Viết phối hợp với các cường kích chặn đánh khiến hộ bị tổn thấy nặng vì vào lúc này, không quân Đức ko thể làm chủ bầu trời như lúc đầu tấn công Liên Xô nữa.
Trên chiến trường, Đức giữ vai trò tấn công đến ngày 19/7. Trong giai đoạn này, các sư đoàn xe tăng Đức tập trung tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. Tập đoàn quân nam tiến được 36 km trong khi tập đoàn quân bắc chỉ tiến khoảng... 12 km. Quân Đức luôn luôn phải đối mặt sự với kháng cự mạnh mẽ và buộc phải rút lui.(nguồn zingsvn)
Sau khi quân Đức vừa lùi lại, Hồng Quân đã chuyển từ thế phòng ngự sang tấn công một cách ồ ạt, khốc liệt tới nỗi một chiếc T-34 húc vào chiếc Tiger và nổ tung luôn. Trên đà phản công, Liên Xô tái chiếm thành phố Kharkov, nay thuộc miền đông Ukraine.
Dù thương vong cao hơn kẻ thù, nhưng cuộc phản công ở Krush là bước ngoặc lớn cho Hồng Quân tiến vào Berlin.
Thiệt hại của phía Liên Xô khoảng 685456 chiến sĩ Hồng quân Liên Xô hy sinh, mất tích hoặc bị thương, 1614 xe tăng pháo tự hành và 2349 pháo các loại bị phá hủy, 1116 máy bay bị bắn rơi. Trong khi đó, Đức thiệt hại 198000 người, mất 760 xe tăng và pháo tự hành, 524 máy bay bị bắn hạ. Kết quả là 1-2 nhưng Hồng Quân vẫn thắng :)))