Như các bạn biết, trong thủy hử quân sư Ngô Dụng được mọi người gọi "Trí đa tinh". Như bộ não cho toàn bộ 108 anh hùng lương sơn. Với tài trí mưu kế thông minh hơn người. Tuy vậy xét về tầm nhìn chiến lược về thảm kịch của những anh hùng lương sơn. Nhiều người tự đặt ra câu hỏi, quân sư Ngô Dụng có xứng đáng với niềm hy vọng là quân sư và đứng vị trí thứ 3 trên Lương Sơn hay không.
Trong video này hãy cùng vn tổng hợp tìm hiểu nhé. Trước hết, Ngô Dụng, tự Học Cứu, người làng Đông Khê, huyện Vận Thành, Tế Châu, Sơn Đông. Là người túc trí đa mưu, còn gọi là "Trí đa tinh". Ông gia nhập lương sơn từ buổi đầu. Sau đây là một vài đánh giá về quân sư Ngô Dụng.
Những chính trị gia, nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử đều nhìn xa trông rộng, có khả năng dự báo tương lai. Vì vậy, Ngô Dụng không có tầm nhìn chiến lược, trong sách cũng không miêu tả đặc biệt gì về điều này. Do Ngô Dụng không nhìn xa trông rộng, cuối cùng làm cho các hảo hán Lương Sơn kết thúc trong bi kịch.
Khi đó, Lý Tuấn, Trương Hoành, Trương Thuận, anh em Nguyễn Gia Tam đã nói với Ngô Dụng về sự thối nát của triều đình, chia rẽ quân Lương Sơn, đề nghị quân sư Ngô Dụng có “chủ trương”, quay trở về Lương Sơn.
Trong thời điểm cấp bách đó, Ngô Dụng lại không dám giương cao ngọn cờ, không dám “làm chủ”, mà nói rằng Tống Công Minh chắc chắn sẽ không đồng ý, cho rằng “từ xưa đến nay, rắn không đầu thì không được” và Ngô Dụng không dám “chủ trương”. Nếu lúc đó, Ngô Dụng và các anh em cùng phản đối, ép Tống Giang tạo phản thì Tống Giang có thể buộc phải tuân theo.
Thực ra, Ngô Dụng và Tống Giang có điểm rất khác nhau. Tống Giang hoàn toàn không có cảm tình với Lương Sơn, chỉ coi đó là nơi “làm kẻ cướp” để có tiền. Còn Ngô Dụng thì có tình cảm sâu đậm với Lương Sơn. Cái chết tự vẫn của Ngô Dụng sau này mang màu sắc bi kịch hơn Gia Cát Lượng.
Như vậy với 4 điểm hạn chế như trên, quân sư Ngô Dụng thức có tài trí hơn người, chứ không đủ tầm kinh thiên tế thế. Đây có lẽ là một trong những nguyên nhân khiến cho các anh hùng lương sơn rơi vào tình thế diệt thân, vì trên Lương Sơn không có quân sư thật sự có tầm nhìn chiến lược chăng.
Trong video này hãy cùng vn tổng hợp tìm hiểu nhé. Trước hết, Ngô Dụng, tự Học Cứu, người làng Đông Khê, huyện Vận Thành, Tế Châu, Sơn Đông. Là người túc trí đa mưu, còn gọi là "Trí đa tinh". Ông gia nhập lương sơn từ buổi đầu. Sau đây là một vài đánh giá về quân sư Ngô Dụng.
Thứ nhất, tầm nhìn chiến lược của Ngô Dụng rất bình thường.
Sau khi lên Lương Sơn, Ngô Dụng đã không đưa ra được bất cứ chiến lược nào có tầm nhìn xa trông rộng hay mang tính cương lĩnh. Trong khi đó, Tống Giang là người đưa ra cương lĩnh chính trị “thay trời hành đạo”.Những chính trị gia, nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử đều nhìn xa trông rộng, có khả năng dự báo tương lai. Vì vậy, Ngô Dụng không có tầm nhìn chiến lược, trong sách cũng không miêu tả đặc biệt gì về điều này. Do Ngô Dụng không nhìn xa trông rộng, cuối cùng làm cho các hảo hán Lương Sơn kết thúc trong bi kịch.
Thứ hai, Ngô Dụng sơ hở rất nhiều về mưu lược. Trong mưu lược chiến thuật cụ thể, Ngô Dụng đã có không ít sơ hở.
Chẳng hạn, trong việc làm giả thư của Thái Kinh, cuối cùng đã bị Hoàng Văn Bính phát hiện ra sơ hở. Hoặc sau khi bị bắt lên núi, Cao Cầu giả đáp ứng nguyện vọng chiêu an của Tống Giang nên được tha về. Tống Giang cử Tiêu Nhượng đi theo, Ngô Dụng lại cử Nhạc Hòa đi theo. Đến kinh thành, Tiêu Nhượng, Nhạc Hòa đều bị giam lỏng. Quân sự Ngô Dụng biết rõ chiêu an không xong, tại sao không ngăn cản Tống Giang cử Tiêu Nhượng đi, hơn nữa Ngô Dụng còn cử cả Nhạc Hòa theo?Thứ ba, Ngô Dụng không có phong thái một tay nắm chắc càn khôn.
Truyện Thủy Hử miêu tả, trước khi chinh phạt Phương Lạp, do triều đình đã nghi kỵ, vừa phong thưởng cho các hảo hán Lương Sơn, vừa yết bảng thông báo cấm các anh em Lương Sơn vào thành.Khi đó, Lý Tuấn, Trương Hoành, Trương Thuận, anh em Nguyễn Gia Tam đã nói với Ngô Dụng về sự thối nát của triều đình, chia rẽ quân Lương Sơn, đề nghị quân sư Ngô Dụng có “chủ trương”, quay trở về Lương Sơn.
Trong thời điểm cấp bách đó, Ngô Dụng lại không dám giương cao ngọn cờ, không dám “làm chủ”, mà nói rằng Tống Công Minh chắc chắn sẽ không đồng ý, cho rằng “từ xưa đến nay, rắn không đầu thì không được” và Ngô Dụng không dám “chủ trương”. Nếu lúc đó, Ngô Dụng và các anh em cùng phản đối, ép Tống Giang tạo phản thì Tống Giang có thể buộc phải tuân theo.
Thực ra, Ngô Dụng và Tống Giang có điểm rất khác nhau. Tống Giang hoàn toàn không có cảm tình với Lương Sơn, chỉ coi đó là nơi “làm kẻ cướp” để có tiền. Còn Ngô Dụng thì có tình cảm sâu đậm với Lương Sơn. Cái chết tự vẫn của Ngô Dụng sau này mang màu sắc bi kịch hơn Gia Cát Lượng.
Thứ 4, quân sư Ngô Dụng thực tế không có khả năng “phá trận, bố binh”.
Khi nói về khả năng phá trận pháp của đối phương, rõ ràng quân sư Ngô Dụng có nhiều hạn chế, không ít lần đã phải nhờ tới sự trợ giúp của Công Tôn Thắng mới hóa giải giải được tình thế nguy khốn cho quân Lương Sơn.Như vậy với 4 điểm hạn chế như trên, quân sư Ngô Dụng thức có tài trí hơn người, chứ không đủ tầm kinh thiên tế thế. Đây có lẽ là một trong những nguyên nhân khiến cho các anh hùng lương sơn rơi vào tình thế diệt thân, vì trên Lương Sơn không có quân sư thật sự có tầm nhìn chiến lược chăng.