Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 |
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
Mục đích: bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và khôi phục địa vị kinh tế của nước Pháp trong thế giới tư bản chủ nghĩa.2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
Sự biến đổi về kinh tế, nhất là sự biến đổi cơ cấu kinh tế quyết định sự biến đổi về xã hội, nhất là sự phân hoá giai cấp ngày càng sau sắc, làm cho xã hội Việt Nam có đầy đủ những giai cấp của một xã hội hiện đại. Những giai cấp mới là cơ sở vật chất để tiếp thu những tư tưởng mới vào Việt Nam (kể cả tư tưởng tư sản và tư tưởng vô sản), làm cho phong trào dân tộc Việt Nam mang những màu sắc mới mà các phong trào yêu nước trước kia không thể nào có được.
a. Chuyển biến về kinh tế.b. Chuyển biến về giai cấp xã hội, Sự phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam diễn ra sâu sắc hơn.
3. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Mặc dù còn nhiều hạn chế, nhưng với tinh thần dân tộc, dân chủ, chống đế quốc và chống phong kiến, giai cấp tư sản Việt Nam đã bước lên vũ đài chính trị với một phong trào yêu nước sôi nổi, rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú.
a. Hoạt động yêu nước của tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến năm 1925
b. Việt Nam Quốc dân đảng (1927 – 1930) và khởi nghĩa Yên Bái.
a. Hoạt động yêu nước của tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến năm 1925
b. Việt Nam Quốc dân đảng (1927 – 1930) và khởi nghĩa Yên Bái.
4. Phong trào theo khuynh hướng vô sản.
Giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng giác ngộ về chính trị, ý thức giai cấp ngày càng rõ rệt, đang đi dần vào cuộc đấu tranh có tổ chức. Phong trào công nhân đang chuyển biến mạnh mẽ từ tự phát đến tự giác, có sức quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước nói chung.
a. Phong trào công nhânb. Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925-1929)
c. Hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc 1911 – 1930
5. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
a. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
6. Phong trào cách mạng 1930 – 1935.
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 là một phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản tổ chức và lãnh đạo. Đó là một phong trào cách mạng triệt để, diễn ra trên qui mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt. Đây là một bước phát triển nhảy vọt về chất so với những phong trào yêu nước trước kia.
a. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
b. Xô viết Nghệ – Tĩnh.
a. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
b. Xô viết Nghệ – Tĩnh.
7. Phong trào dân chủ 1936 – 1939
Những phong trào đấu tranh tiêu biểu, Phong trào đấu tranh tự do, đòi dân sinh, dân chủ, Phong trào đấu tranh nghị trường, Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí...Quần chúng được tổ chức, giác ngộ và rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.
8. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
xem phần Cách mạng Tháng Tám năm 1945.