Trận Trân Châu Cảng là 1 trong những bước ngoặt của Thế chiến thứ hai. Nước Mỹ tham chiến về phe Đồng Minh. Và cũng giống như Liên Xô dồn sức đánh Đức ở Châu Âu. Thì Mỹ cũng tập trung đả bại Nhật Bản ở Châu Á - Thái Bình Dương . Sự kiện Trân Châu Cảng là 1 dấu ấn của thế kỷ 20. Xung quanh nó còn vô vàn những ý kiến trái chiều từ giới sử học và truyền thông. Điều này biến 1 sự kiện lịch sử cận hiện đại trở thành 1 trong những thuyết âm mưu hot nhất từ trước đến nay. Xung quanh Trận Trân Châu Cảng là hàng tá thuyết âm mưu. Để tăng thêm sức hấp dẫn của đề tài này, các bạn có thể liệt kê các giả thuyết về trận đánh này. Sau đó, ad sẽ tập hợp lại từ các cmt để làm 1 bài giải ảo về Trận Trân Châu Cảng rất hấp dẫn và lý thú.
Trận tấn công này mang biệt danh "chiến dịch K" do Hải quân Nhật thực hiện như một chiến dịch không kích đánh vào căn cứ Hải quân Mỹ tại Pearl Harbor.
Mục tiêu của chiến dịch K là đánh phá chương trình cứu hộ và phục hồi hạm đội của Mỹ đã bị tấn công trước đó, trong trận đánh trước, các mục tiêu như khu kho xăng dầu bên cạnh phi trường hải quân Pearl Harbor và khu cầu cảng tân trang sửa chữa của Hải quân đã thoát không bị tấn công phá hủy. Mục tiêu chính của Chiến dịch K là ngăn chặn công tác sửa chữa, trục vớt các chiến hạm của Mỹ đang được triển khai hết công suất, nhằm phá hủy hoàn toàn hạm đội Mỹ. Đây được biết là một phi vụ thả bom đường xa nhất trong thế chiến thứ hai mà không có chiến đấu cơ bay kèm bảo vệ.
Chiến dịch K được tung ra vào ngày 04/03/1942. Hai thủy phi cơ với biệt danh "Emily", mỗi chiếc máy bay khổng lồ này với trọng lượng cất cánh 32,500 kg (71,650 lbs) với sải cánh 38 m (124 ft). Máy bay được trang bị bốn động cơ 1,850 mã lực, tốc độ tối đa khoảng 475 km/giờ với phi hành đoàn 10 người.
Phe đồng minh đặt tên cho những chiếc thủy phi cơ này hỗn danh "Con Nhím bay", chiếc phi cơ với trang bị hoả lực gồm 10 họng súng đại liên, khoảng cũng cỡ số đó súng đại bác 20 ly. Chiếc thủy phi cơ H8K này có khả năng thi hành những phi vụ dài 24 tiếng và có thể mang theo mỗi chiếc 8 trái bom loại 550 lbs mỗi trái.
Kế hoạch ban đầu của bộ chỉ huy tối cao Hải quân Nhật là sử dụng 5 chiếc thủy phi cơ H8K bay tới French Frigate Shoals là một đảo san hô lớn nhất nằm phiá Tây Bắc của Hawaii, tại đây tàu ngầm sẽ bơm tiếp nhiên liệu cho các máy bay để có thể bay đến Pearl Harbor. Nếu trận tấn công đầu tiên thành công, sẽ tiếp tục các đợt tấn công kế tiếp cho đến khi hoàn toàn phá hủy mục tiêu.
Vào ngày tiến hành chiến dịch, chỉ có 2 chiếc máy bay sẵng sàng chiến đấu, chiếc thứ 1 do Thiếu tá phi công Hisao Hashizume, chỉ huy chiến dịch và chiếc thứ 2 do Hải quân Thiếu úy Shosuke Sasao lái. Chiến dịch bắt đầu tại Wojte Atoll (Quần đảo Marshall), mỗi chiếc máy bay đã được trang bị bốn quả bom loại 250 kg. Từ Wojte, các thủy phi cơ bay 3.100 km tới French Frigate Shoals, sau khi tiếp nhiên liệu ở đây, những chiếc máy bay cất cánh trực chỉ Trân Châu Cảng cách đó 900 km. Song song trong chiến dịch cùng với các thủy phi cơ là một tàu ngầm, chiếc I-23 nhận nhiệm vụ sẽ tiến vào vùng oanh tạc trước để hướng dẫn các thủy phi cơ tấn công mục tiêu.
Khi hai chiếc máy bay mém bom bay vào không phận Pearl Harbor, đơn vị ra đa Nữ phòng không (Women air raid defense) phát hiện, báo động. Các đèn chiếu tìm máy bay sáng rực trời, các phi đội chiến đấu cơ được điều lên không chiến và các pháo thủ của các ụ súng phòng không sẵn sàng nhả đạn. Nhưng do thời tiết, ngày hôm đó là ngày không trăng, trời mưa nặng hạt nên phi đội chiến đấu cơ đã không tìm được 2 chiếc máy bay Nhật mặc dù với sự trợ giúp đắc lực của đơn vị ra đa.
Vì không có hướng dẫn của tàu ngầm I-23, các phi công Nhật phải đoán chừng từ điểm ngắm của hải đăng ở mũi Kaena để lấy tọa độ tác chiến, chỉ huy chiến dịch Hashizume tấn công từ hướng Bắc, liên lạc radio giữa các phi công quá tệ dẫn đến phi công của chiếc máy bay thứ 2, Thiếu úy Sasao bay trượt khỏi bờ biển Oahu. Do tiết khắc nghiệt, vào khoảng 2 giờ sáng, Hashizume chỉ có thể nhìn thấy mờ ảo đất liền, anh cố gắng thả 4 trái bom vào Tantalus Peak, những trái bom rớt gần trường trung học khu vực và hầu như không gây tổn thất gì cho ngôi trường. Thiếu úy Sasao cũng thả 4 trái bom vào đâu đó gần vịnh Pearl Harbor và bay trở về Wotje Atoll. Chỉ huy Thiếu tá Hashizume vì máy bay bị hư hỏng khi tiếp nhiên liệu, đã bay về căn cứ tại Jaluit Atoll.
Kết, Chiến dịch K là một thất bại hoàn toàn. Chiến dịch đã bị sui xẻo ngay từ thời điểm bắt đầu, chỉ có 2 thay vì 5 chiếc máy bay sẵn sàng cho chiến dịch, bị phát hiện quá sớm do hệ thống ra đa phòng không nên mất cơ hội bất ngờ và thời tiết quá tệ đã bắt buộc các phi công Nhật phải đánh bom mà không hề nhìn thấy mục tiêu, các thủy phi cơ khổng lồ đã trở về với thất vọng tràn trề, chiến dịch chấm dứt từ đây.
Kế hoạch này được lên một cách khéo léo để không bị ảnh hưởng bởi thời tiết. Mục đích của kế hoạch này là nghiền nát hạm đội Mĩ để người Nhật có thể tiếp tục chinh phục cả châu Á trước khi nó kịp phục hồi lại. Kế hoạch này đã dẫn đến hậu quả mà không ai nghĩ đến là hai quả bom nguyên tử và vô số người lính hi sinh khắp các chiến trường.
Các sĩ quan, kể cả Yamamoto cho rằng kế hoạch này đầy liều lĩnh, những sĩ quan cấp cao đã tính toán rằng họ sẽ mất hai mẫu hạm quý giá trong chiến dịch này, mặc dù các sĩ quan nòng cốt và cả sĩ quan của Kido - butai đã phản đối nhưng Nagumo vẫn kiên quyết tiến hành chiến dịch ấy
Kido - butai là hạm đội cơ động mạnh nhất lúc ấy với kì hạm Akagi và mẫu hạm Kaga, hai mẫu hạm 18000 tấn Soryuu và Hiryuu, hai mẫu hạm hiện đại Shoukaku và Zuikaku, 6 mẫu hạm mang theo 400 máy bay và 350 máy bay đã tham gia 2 đợt tấn công, các phi công hầu hết là những người có kinh nghiệm đã qua trui rèn tại Tàu, hạm đội được hộ tống bởi các tàu chiến tuy cũ kĩ nhưng rất nhanh Kirishima và Hiei, 2 tàu tuần dương hạng nặng mới là Tone và Chikuma, tàu tuần dương hạng nhẹ Abukuma, lớp Kagerou, lớp Asashio, lớp Fubuki sẽ chận tàu Mĩ tại Midway, các tàu ngầm I -19, i -21, I -23 và 8 tàu chở dầu cũng tham gia chiến dịch này.
Hạm đội Nhật đã nghiền nát Hạm đội Thái Bình Dương ở Trân Châu Cảng nhưng không có mẫu hạm ở đó, chúng sẽ nghiền nát quân Nhật tại Ấn Độ Dương và Thái Bình dương chỉ vài tháng sau, chiến thắng ấy không đem lại kết quả lâu dài, Akagi, Kaga, Soryuu, Hiryuu mất tại Midway, Hiei và Kirishima chìm trong trận Guadalcanal , Shoukaku bị trúng ngư lôi tại Philippines, Zuikaku , Chikuma, Abukuma bị chìm ở hải chiến vịnh Leyte, tuy nhiên Isokaze, Kasumi và Hamakaze theo Yamato đi Okinawa và mất ngày 7/4/1945, Tone bị không kích và chìm ngay tại cảng, tất cả tàu ngầm đều mất, chỉ có Ushio sống sót và bị bán sắt vụn năm 1948
Isoroku Yamamoto mất ngày 18/4/1943 khi máy bay của ông bị bắn hạ tại Buin, Chuichi Nagumo mất ngày 6/7/1944 tại Saipan, tất cả thủy thủ tham gia cuộc không kích Trân Châu cảng đều hi sinh
Vài sự hiện diện tại vịnh Tankan trong buổi sáng định mệnh ấy có thể đã chỉ ra thành công hay thảm họa, tuy nhiên Yamamoto là người thức thời nhất trong số các tướng lãnh khi ông nói với Thủ tướng Fumimaro Konoe : " chỉ trong 6 hay 12 tháng đầu cuộc chiến với Anh và Mĩ, ta sẽ luôn thắng, chiến thắng này nối tiếp chiến thắng nọ nhưng nếu cuộc chiến kéo dài hơn, tôi không còn hi vọng gì về thành công".....
Vì con tàu đứng cuối dãy, ko bị 1 chiếc tàu nào khác cặp cùng nên Nevada hoàn toàn có thể cơ động khỏi cảng, ko những thế nồi hơi số 1 của con tàu đã hoạt động từ lúc rất sớm. Do hạm trưởng vắng mặt nên Thiếu úy Joe Taussig nhận quyền chỉ huy tạm thời, lệnh cho phòng máy khởi động nồi hơi số 2 để sẵn sàng di chuyển ra khỏi cảng. 1 quả ngư lôi trúng bên lườn tàu lúc 8h10, làm con tàu nghiêng 5 độ. Nevada chỉnh lại độ nghiêng của con tàu bằng cách cho ngập các ngăn đối xứng và bắt đầu di chuyển lúc 8h40 - 45 phút sau cuộc tấn công..
Chiếc Nevada di chuyển rõ mồn một giữa cảng đã chở thành miếng mồi ngon cho máy bay Nhật. Phi công Nhật đc lệnh đánh chìm bằng được Nevada để bịt kín lối vào cảng. Họ dồn dập tấn công và thêm 5 quả bom 250kg cắt trúng chiếc Nevada, gây hư hỏng nặng cấu trúc thượng tầng và rò nhiêu liệu ra tàu, tạo 1 đám cháy lớn ở khu vực tháp pháo số 1. Lửa lan ra toàn bộ khu pháo A, B và lấn tới kho đạn. Nhưng toàn bộ khoang đạn 356mm ở mũi đều được nâng cấp từ đợt trước và may mắn hơm là toàn bộ đạn 356mm đã được đưa lên bờ nên con tàu đã tránh được 1 kết cục bi thảm như chiếc Arizona. Dù đc bom Nhật ưu ái liên tục, nhưng những thủy thủ của con tàu ko bỏ cuộc. Họ vẫn ngoan cường bắn trả từng tốp ném bom này tới tốp khác và cố gắng đưa con tàu ra khỏi biển lửa.
Nhận định về thiệt hại nghiêm trọng của con tàu, Taussig - lúc đó đã bị mất 1 chân, lệnh cho con tàu ủi vào bờ để tránh nguy cơ bị đánh chìm. Nevada mắc cạn gần Hospital Point lúc 10h30. Trong buổi sáng đó, con tàu mất 60 và hơn 100 người bị thương. Nhưng sự dũng cảm của họ đã giữ cho con tàu của mình ko bị đánh chìm.
Do là chiếc thiết giáp hạm duy nhất duy chuyển trong cuộc tấn công, Nevada được coi là "điểm sáng duy nhất trong ngày ảm đạm và suy sụp đó" của nước Mỹ.
Và vâng, người Nhật vừa đánh thức 1 gã khổng lồ đang ngủ, bắt đầu quãng đường đến với 2 trái nuke <(")
Sau này con tàu đc đại tu và tiếp tục cuộc đời paylac của mình từ châu Âu đến Thái Bình Dương <(")
-Nhật vì coi Liên Xô là kẻ thù nguy hiểm hơn Mỹ và Vì Khoảng cách quá xa để có thể tiếp viện quân 1 cách hiệu quả khi xâm lược Mỹ nên thay vào đó kết hợp với Phát xít Đức tấn công phía Tây ,Xâm lược Liên Xô ở Phía Đông qua vùng Siberia .Cũng như quân Đức đà tiến công Quân Nhật bị Khựng lại khi gặp phải lực lượng Phòng Thủ của Liên Xô ,và cũng như Đức ,Nhật tiến hành ném bom hóa học và nhiều cuộc thảm sát xảy ra
-Dù không có sự trợ giúp của Mỹ Liên Xô với hậu phương hùng hậu vẫn đẩy lùi được quân Đức, Phản công và tiến về Berlin ,Chỉ khi ấy D-Day mới có thể xảy ra với 1 lượng nhỏ Quân Anh,Canda
-Sau khi Berlin thất thủ Liên Xô chiếm được lãnh thổ cả toàn bộ Đông Âu và Phần lớn Tây Âu .Chỉ còn Anh ,Pháp và có lẽ là các Quốc gia vùng Scandinavian là vẫn giữ chế độ tư bản
-Đức sẽ không bị chia cách thành 2 miền mà chỉ đơn giản theo Xã hội chủ nghĩa hoàn toàn
-Nhật bị đẩy lùi ,khi Phát xít Đức được giải quyết ,Liên Xô toàn lực tổng tấn công Nhật , Nhật bị hủy diệt hoàn toàn trong cuộc chiến với Liên Xô và Sau đó lại được Liên Xô tài thiết và thiết lập chính quyền mới
-Toàn bộ Đông Âu ,Phần lớn Tây Âu ,toàn bộ Đông Á ,toàn bộ Lãnh thổ bị chiếm đóng của Nhật ở Châu Á đều chuyển sang Xã hội chủ nghĩa hết và Phong trào cách mạng đỏ lan rộng hơn bao giờ hết
-Đây chỉ là 1 trong nhiều viễn cảnh có thể xảy ra
-Mọi người Nghĩ sao về nó nhỉ ^^ ?
95% chiến thắng của người Nhật nằm ở hai chữ "bất ngờ". Máy bay trinh sát của hải quân Nhật báo về rằng đã không phát hiện thấy dấu vết nào của tàu sân bay ở trong cảng, lúc đó là 6h30'. Lúc này nếu quân Nhật chờ tàu sân bay Mỹ trở về mới tấn công thì họ sẽ gặp rất nhiều điều bất lợi (thực tế là chỉ có 1 chiếc USS Enterprise trở về vào mãi ngày 7/12):
- Người Mỹ cũng có máy bay trinh sát và nếu hạm đội Nhật bị phát hiện ở đâu đó gần Trân Châu Cảng thì ngay lập tức lực lượng quân Mỹ sẽ được báo động và tổ chức ngay một cuộc phản công. Thay vì tha hồ tung hoành trên bầu trời thì các phi công Nhật sẽ phải đối mặt với hàng tá chiếc P-40 cùng lưới lửa phòng không dày đặc. Không dễ chịu một chút nào nhỉ.
Đợt tấn công thứ nhất trong thực tế chả có thiệt hại nào đáng kể với không quân Nhật, các máy bay bom ngư lôi Nakajima B5N tha hồ thả cá quả mà chả chịu thiệt hại gì từ máy bay hoặc hỏa lực phòng không của quân Mỹ. Tuy nhiên đợt tấn công thứ 2 đã khác, khi người Mỹ đã biết được cuộc tập kích thì các máy bay Nhật trong đợt này đã không còn được dạo chơi nữa mà đã phải chịu một số thiệt hại đáng kể.
Vậy thử tưởng tượng nếu trì hoãn không tấn công thì con số thiệt hại sẽ lớn đến mức nào khi người Nhật không còn yếu tố "bất ngờ" ?
-----------------------
- Đối với quân đội Nhật: Người Nhật rất tự hào và cho rằng mình có thể hạ gục được một lực lượng hải quân hùng mạnh trong khi tổn thất bên Nhật chịu chỉ trên đầu ngón tay, quân đội Nhật cho rằng trận Trân Châu Cảng sẽ làm Mỹ lay động và cản bước giữ chân Hạm đội Thái Bình Dương lại để không can thiệp vào kế hoạch xâm chiến Đông Nam Á và hỗ trợ Đức trong việc đánh vào sườn của Liên Xô.
- Đối với Đức: sau khi đến tai Hitler thì Đức quốc xã và phát xít Ý đã tuyên chiến với Mỹ trong khi Mỹ vừa chịu thiệt hại ở Trân Châu Cảng sau khi chấp nhận lời từ Bộ Quốc trưởng Nhật. Đức và Ý sau khi tuyên chiến với Mỹ thì Đức đã chia quân đội để cùng Ý chiến đấu với Mỹ ở mặt trận phía Đông và Tây khi Đức đang đề ra kế hoạch tấn công Liên Xô.
- Đối với Mỹ: người Mỹ đã có cớ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai sau khi Đức, Ý và Nhật tuyên chiến, họ cho rằng những tổn thất mà Mỹ chịu ở Trân Châu Cảng như thế nào thì Mỹ sẽ cho Nhật nếm mùi như thế đấy. Sau khi có cớ tham gia thế chiến thứ hai người Mỹ cùng người Anh đã giải phóng hoàn toàn nước Pháp khỏi tay người Đức và dần tiến thẳng vào nước Đức đến Berlin. Cùng với đó người Nhật đã bị Mỹ giữ chân lại ở chiến trường Đông Nam Á và không thể hỗ trợ được cho Đức đánh vào sườn của Liên Xô.
Kết quả: Người Mỹ bị nổi nhục vào cuối năm 1941 và đến năm 1945 thì Mỹ đã cho Nhật nếm mùi bại trận khi Mỹ ném bom nguyên tử vào 2 thành phố là Hiroshima và Nagasaki khiến cho nhiều dân thường thiệt mạng và buộc Nhật phải đầu hàng vô điều kiện. Đối với chiến trường ở phía Tây thì người Đức khi quá tin tưởng rằng với quân đội và khí tài của mình lẫn sẽ được Nhật đánh vào sườn trong khi Liên Xô đang giao tranh với Đức hầu như không thể vì Mỹ đã giữ chân Nhật Bản lại nên Nhật không thể hỗ trợ cho Đức đánh Liên Xô và kết quả bị Liên Xô và Mỹ lật kèo trong thế chiến tiến thẳng đến Berlin!
Bài viết hơi lủng củng nên ae góp ý mình sửa!
--------------------------
Trân Châu Cảng trong chiến tranh thế giới. Một lần chơi lớn xem Mỹ và Đức có trầm trồ!.
Ai cũng biết Chiến dịch Hawaii hay còn gọi khác là trận Trân Châu Cảng đã để lại một nỗi nhục nhã cho nước Mỹ vào cuối năm 1941 ở Hawaii Hoa Kỳ đã gây ra tổn thất không hề nhỏ cho hải quân Mỹ lẫn lực lượng quân đội khi thống kê về thiệt hại không hề nhỏ.- Đối với quân đội Nhật: Người Nhật rất tự hào và cho rằng mình có thể hạ gục được một lực lượng hải quân hùng mạnh trong khi tổn thất bên Nhật chịu chỉ trên đầu ngón tay, quân đội Nhật cho rằng trận Trân Châu Cảng sẽ làm Mỹ lay động và cản bước giữ chân Hạm đội Thái Bình Dương lại để không can thiệp vào kế hoạch xâm chiến Đông Nam Á và hỗ trợ Đức trong việc đánh vào sườn của Liên Xô.
Các hướng tấn công của máy bay Nhật vào Trân Châu Cảng 1941 |
- Đối với Đức: sau khi đến tai Hitler thì Đức quốc xã và phát xít Ý đã tuyên chiến với Mỹ trong khi Mỹ vừa chịu thiệt hại ở Trân Châu Cảng sau khi chấp nhận lời từ Bộ Quốc trưởng Nhật. Đức và Ý sau khi tuyên chiến với Mỹ thì Đức đã chia quân đội để cùng Ý chiến đấu với Mỹ ở mặt trận phía Đông và Tây khi Đức đang đề ra kế hoạch tấn công Liên Xô.
- Đối với Mỹ: người Mỹ đã có cớ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai sau khi Đức, Ý và Nhật tuyên chiến, họ cho rằng những tổn thất mà Mỹ chịu ở Trân Châu Cảng như thế nào thì Mỹ sẽ cho Nhật nếm mùi như thế đấy. Sau khi có cớ tham gia thế chiến thứ hai người Mỹ cùng người Anh đã giải phóng hoàn toàn nước Pháp khỏi tay người Đức và dần tiến thẳng vào nước Đức đến Berlin. Cùng với đó người Nhật đã bị Mỹ giữ chân lại ở chiến trường Đông Nam Á và không thể hỗ trợ được cho Đức đánh vào sườn của Liên Xô.
Kết quả: Người Mỹ bị nổi nhục vào cuối năm 1941 và đến năm 1945 thì Mỹ đã cho Nhật nếm mùi bại trận khi Mỹ ném bom nguyên tử vào 2 thành phố là Hiroshima và Nagasaki khiến cho nhiều dân thường thiệt mạng và buộc Nhật phải đầu hàng vô điều kiện. Đối với chiến trường ở phía Tây thì người Đức khi quá tin tưởng rằng với quân đội và khí tài của mình lẫn sẽ được Nhật đánh vào sườn trong khi Liên Xô đang giao tranh với Đức hầu như không thể vì Mỹ đã giữ chân Nhật Bản lại nên Nhật không thể hỗ trợ cho Đức đánh Liên Xô và kết quả bị Liên Xô và Mỹ lật kèo trong thế chiến tiến thẳng đến Berlin!
Bài viết hơi lủng củng nên ae góp ý mình sửa!
--------------------------
Trân châu cảng 2, thất bại bị lãng quên
Mọi người đọc lịch sử, ai cũng biết về trận tấn công Trân châu cảng (Pearl Harbor) do Hải quân Hoàng gia Nhật thực hiện, nhưng hầu như ít ai biết về trận tấn công thứ nhì cũng nhắm cùng mục tiêu là Trân châu cảng, cũng do Hải quân Nhật thực hiện không lâu sau trận tấn công lần thứ nhất.Trận tấn công này mang biệt danh "chiến dịch K" do Hải quân Nhật thực hiện như một chiến dịch không kích đánh vào căn cứ Hải quân Mỹ tại Pearl Harbor.
Mục tiêu của chiến dịch K là đánh phá chương trình cứu hộ và phục hồi hạm đội của Mỹ đã bị tấn công trước đó, trong trận đánh trước, các mục tiêu như khu kho xăng dầu bên cạnh phi trường hải quân Pearl Harbor và khu cầu cảng tân trang sửa chữa của Hải quân đã thoát không bị tấn công phá hủy. Mục tiêu chính của Chiến dịch K là ngăn chặn công tác sửa chữa, trục vớt các chiến hạm của Mỹ đang được triển khai hết công suất, nhằm phá hủy hoàn toàn hạm đội Mỹ. Đây được biết là một phi vụ thả bom đường xa nhất trong thế chiến thứ hai mà không có chiến đấu cơ bay kèm bảo vệ.
Chiến dịch K được tung ra vào ngày 04/03/1942. Hai thủy phi cơ với biệt danh "Emily", mỗi chiếc máy bay khổng lồ này với trọng lượng cất cánh 32,500 kg (71,650 lbs) với sải cánh 38 m (124 ft). Máy bay được trang bị bốn động cơ 1,850 mã lực, tốc độ tối đa khoảng 475 km/giờ với phi hành đoàn 10 người.
Thủy phi cơ H8K của Hải quân Hoàng gia Nhật. |
Kế hoạch ban đầu của bộ chỉ huy tối cao Hải quân Nhật là sử dụng 5 chiếc thủy phi cơ H8K bay tới French Frigate Shoals là một đảo san hô lớn nhất nằm phiá Tây Bắc của Hawaii, tại đây tàu ngầm sẽ bơm tiếp nhiên liệu cho các máy bay để có thể bay đến Pearl Harbor. Nếu trận tấn công đầu tiên thành công, sẽ tiếp tục các đợt tấn công kế tiếp cho đến khi hoàn toàn phá hủy mục tiêu.
Vào ngày tiến hành chiến dịch, chỉ có 2 chiếc máy bay sẵng sàng chiến đấu, chiếc thứ 1 do Thiếu tá phi công Hisao Hashizume, chỉ huy chiến dịch và chiếc thứ 2 do Hải quân Thiếu úy Shosuke Sasao lái. Chiến dịch bắt đầu tại Wojte Atoll (Quần đảo Marshall), mỗi chiếc máy bay đã được trang bị bốn quả bom loại 250 kg. Từ Wojte, các thủy phi cơ bay 3.100 km tới French Frigate Shoals, sau khi tiếp nhiên liệu ở đây, những chiếc máy bay cất cánh trực chỉ Trân Châu Cảng cách đó 900 km. Song song trong chiến dịch cùng với các thủy phi cơ là một tàu ngầm, chiếc I-23 nhận nhiệm vụ sẽ tiến vào vùng oanh tạc trước để hướng dẫn các thủy phi cơ tấn công mục tiêu.
Mục tiêu tấn công là quân cảng, xưởng sửa chữa "Ten ten dock", cái tên của cảng được gọi theo chiều dài của cầu cảng do nó dài 1,010 ft (310 m), toàn bộ những chiến hạm cần sửa chữa đang nằm tại đây, mốc thời gian của chiến dịch dội bom được ấn định khoảng nửa đêm. Cản trở lớn nhất của chiến dịch là thời tiết bất lợi tại Trân châu cảng, từ việc thời tiết khắc nghiệt này đã dẫn đến hàng loạt những lỗi lầm sau này, cộng thêm vào thời tiết khó khăn là chiếc tàu ngầm I-23 có nhiệm vụ hướng dẫn tấn công đã không có mặt tại đây, trên đường di chuyển từ phiá Nam Oahu chiếc tàu ngầm I-23 đã bị mất tích, không liên lạc được từ ngày 14/02/1942, trên tàu gồm 26 thủy thủ mãi mãi chìm vào lòng biển không bao giờ còn nghe đến.
Khi hai chiếc máy bay mém bom bay vào không phận Pearl Harbor, đơn vị ra đa Nữ phòng không (Women air raid defense) phát hiện, báo động. Các đèn chiếu tìm máy bay sáng rực trời, các phi đội chiến đấu cơ được điều lên không chiến và các pháo thủ của các ụ súng phòng không sẵn sàng nhả đạn. Nhưng do thời tiết, ngày hôm đó là ngày không trăng, trời mưa nặng hạt nên phi đội chiến đấu cơ đã không tìm được 2 chiếc máy bay Nhật mặc dù với sự trợ giúp đắc lực của đơn vị ra đa.
Vì không có hướng dẫn của tàu ngầm I-23, các phi công Nhật phải đoán chừng từ điểm ngắm của hải đăng ở mũi Kaena để lấy tọa độ tác chiến, chỉ huy chiến dịch Hashizume tấn công từ hướng Bắc, liên lạc radio giữa các phi công quá tệ dẫn đến phi công của chiếc máy bay thứ 2, Thiếu úy Sasao bay trượt khỏi bờ biển Oahu. Do tiết khắc nghiệt, vào khoảng 2 giờ sáng, Hashizume chỉ có thể nhìn thấy mờ ảo đất liền, anh cố gắng thả 4 trái bom vào Tantalus Peak, những trái bom rớt gần trường trung học khu vực và hầu như không gây tổn thất gì cho ngôi trường. Thiếu úy Sasao cũng thả 4 trái bom vào đâu đó gần vịnh Pearl Harbor và bay trở về Wotje Atoll. Chỉ huy Thiếu tá Hashizume vì máy bay bị hư hỏng khi tiếp nhiên liệu, đã bay về căn cứ tại Jaluit Atoll.
Kết, Chiến dịch K là một thất bại hoàn toàn. Chiến dịch đã bị sui xẻo ngay từ thời điểm bắt đầu, chỉ có 2 thay vì 5 chiếc máy bay sẵn sàng cho chiến dịch, bị phát hiện quá sớm do hệ thống ra đa phòng không nên mất cơ hội bất ngờ và thời tiết quá tệ đã bắt buộc các phi công Nhật phải đánh bom mà không hề nhìn thấy mục tiêu, các thủy phi cơ khổng lồ đã trở về với thất vọng tràn trề, chiến dịch chấm dứt từ đây.
----------------------------
Trân Châu Cảng, chuyến đi dẫn đến sự thất bại
Ngày 26/12/1941, hạm đội cơ động số 1 ( Kido - butai ) do Đô đốc Chuichi Nagumo chỉ huy nhổ neo tại vịnh Tankan phía Bắc quần đảo Kurile Kế hoạch này hoàn toàn bí mật và chỉ một vài sĩ quan trong cuộc mới biết mục tiêu. Nhiều sĩ quan cho rằng mục tiêu có lẽ là Philipines hay là nơi nào đó ở Đông Nam ÁKế hoạch này được lên một cách khéo léo để không bị ảnh hưởng bởi thời tiết. Mục đích của kế hoạch này là nghiền nát hạm đội Mĩ để người Nhật có thể tiếp tục chinh phục cả châu Á trước khi nó kịp phục hồi lại. Kế hoạch này đã dẫn đến hậu quả mà không ai nghĩ đến là hai quả bom nguyên tử và vô số người lính hi sinh khắp các chiến trường.
Các sĩ quan, kể cả Yamamoto cho rằng kế hoạch này đầy liều lĩnh, những sĩ quan cấp cao đã tính toán rằng họ sẽ mất hai mẫu hạm quý giá trong chiến dịch này, mặc dù các sĩ quan nòng cốt và cả sĩ quan của Kido - butai đã phản đối nhưng Nagumo vẫn kiên quyết tiến hành chiến dịch ấy
Kido - butai là hạm đội cơ động mạnh nhất lúc ấy với kì hạm Akagi và mẫu hạm Kaga, hai mẫu hạm 18000 tấn Soryuu và Hiryuu, hai mẫu hạm hiện đại Shoukaku và Zuikaku, 6 mẫu hạm mang theo 400 máy bay và 350 máy bay đã tham gia 2 đợt tấn công, các phi công hầu hết là những người có kinh nghiệm đã qua trui rèn tại Tàu, hạm đội được hộ tống bởi các tàu chiến tuy cũ kĩ nhưng rất nhanh Kirishima và Hiei, 2 tàu tuần dương hạng nặng mới là Tone và Chikuma, tàu tuần dương hạng nhẹ Abukuma, lớp Kagerou, lớp Asashio, lớp Fubuki sẽ chận tàu Mĩ tại Midway, các tàu ngầm I -19, i -21, I -23 và 8 tàu chở dầu cũng tham gia chiến dịch này.
Trân Châu Cảng, chuyến đi dẫn đến sự thất bại |
Isoroku Yamamoto mất ngày 18/4/1943 khi máy bay của ông bị bắn hạ tại Buin, Chuichi Nagumo mất ngày 6/7/1944 tại Saipan, tất cả thủy thủ tham gia cuộc không kích Trân Châu cảng đều hi sinh
Vài sự hiện diện tại vịnh Tankan trong buổi sáng định mệnh ấy có thể đã chỉ ra thành công hay thảm họa, tuy nhiên Yamamoto là người thức thời nhất trong số các tướng lãnh khi ông nói với Thủ tướng Fumimaro Konoe : " chỉ trong 6 hay 12 tháng đầu cuộc chiến với Anh và Mĩ, ta sẽ luôn thắng, chiến thắng này nối tiếp chiến thắng nọ nhưng nếu cuộc chiến kéo dài hơn, tôi không còn hi vọng gì về thành công".....
------------------------
USS Nevada trong cuộc tập kích Trân Châu Cảng 7/12/1941.
Nevada là 1 trong số 8 chiếc thiết giáp hạm của Mỹ neo đậu tại Trân Châu Cảng và neo đậu ở cuối Dãy Thiết Giáp Hạm. Trong buổi sáng định mệnh đó, khi mặt trời nhô lên và dàn nhạc của tàu đang chơi bài "Morning Colors" thì những chiếc máy bay Nhật đã xuất hiện ở chân trời, mở màn cho trận tấn công Trân Châu Cảng.Vì con tàu đứng cuối dãy, ko bị 1 chiếc tàu nào khác cặp cùng nên Nevada hoàn toàn có thể cơ động khỏi cảng, ko những thế nồi hơi số 1 của con tàu đã hoạt động từ lúc rất sớm. Do hạm trưởng vắng mặt nên Thiếu úy Joe Taussig nhận quyền chỉ huy tạm thời, lệnh cho phòng máy khởi động nồi hơi số 2 để sẵn sàng di chuyển ra khỏi cảng. 1 quả ngư lôi trúng bên lườn tàu lúc 8h10, làm con tàu nghiêng 5 độ. Nevada chỉnh lại độ nghiêng của con tàu bằng cách cho ngập các ngăn đối xứng và bắt đầu di chuyển lúc 8h40 - 45 phút sau cuộc tấn công..
Chiếc Nevada di chuyển rõ mồn một giữa cảng đã chở thành miếng mồi ngon cho máy bay Nhật. Phi công Nhật đc lệnh đánh chìm bằng được Nevada để bịt kín lối vào cảng. Họ dồn dập tấn công và thêm 5 quả bom 250kg cắt trúng chiếc Nevada, gây hư hỏng nặng cấu trúc thượng tầng và rò nhiêu liệu ra tàu, tạo 1 đám cháy lớn ở khu vực tháp pháo số 1. Lửa lan ra toàn bộ khu pháo A, B và lấn tới kho đạn. Nhưng toàn bộ khoang đạn 356mm ở mũi đều được nâng cấp từ đợt trước và may mắn hơm là toàn bộ đạn 356mm đã được đưa lên bờ nên con tàu đã tránh được 1 kết cục bi thảm như chiếc Arizona. Dù đc bom Nhật ưu ái liên tục, nhưng những thủy thủ của con tàu ko bỏ cuộc. Họ vẫn ngoan cường bắn trả từng tốp ném bom này tới tốp khác và cố gắng đưa con tàu ra khỏi biển lửa.
Nhận định về thiệt hại nghiêm trọng của con tàu, Taussig - lúc đó đã bị mất 1 chân, lệnh cho con tàu ủi vào bờ để tránh nguy cơ bị đánh chìm. Nevada mắc cạn gần Hospital Point lúc 10h30. Trong buổi sáng đó, con tàu mất 60 và hơn 100 người bị thương. Nhưng sự dũng cảm của họ đã giữ cho con tàu của mình ko bị đánh chìm.
Do là chiếc thiết giáp hạm duy nhất duy chuyển trong cuộc tấn công, Nevada được coi là "điểm sáng duy nhất trong ngày ảm đạm và suy sụp đó" của nước Mỹ.
Và vâng, người Nhật vừa đánh thức 1 gã khổng lồ đang ngủ, bắt đầu quãng đường đến với 2 trái nuke <(")
Sau này con tàu đc đại tu và tiếp tục cuộc đời paylac của mình từ châu Âu đến Thái Bình Dương <(")
----------------------
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu như Nhật bản chưa từng tấn công Trân Châu Cảng ?
-Mỹ sẽ không tham chiến trong WW2 vì Không muốn tái diễn viễn cảnh ở WW 1 mà chỉ trung lập bán vũ khí ,D-Day sẽ không bao giờ xảy ra và Phát xít Đức chiếm toàn Châu Âu (Có thể trừ Anh) và tấn công Liên Xô như thường .Hitler không phải buộc tuyên chiến với Mỹ và Mỹ cũng chả có Lý do gì để Quân sự hóa ngành công nghiệp-Nhật vì coi Liên Xô là kẻ thù nguy hiểm hơn Mỹ và Vì Khoảng cách quá xa để có thể tiếp viện quân 1 cách hiệu quả khi xâm lược Mỹ nên thay vào đó kết hợp với Phát xít Đức tấn công phía Tây ,Xâm lược Liên Xô ở Phía Đông qua vùng Siberia .Cũng như quân Đức đà tiến công Quân Nhật bị Khựng lại khi gặp phải lực lượng Phòng Thủ của Liên Xô ,và cũng như Đức ,Nhật tiến hành ném bom hóa học và nhiều cuộc thảm sát xảy ra
-Dù không có sự trợ giúp của Mỹ Liên Xô với hậu phương hùng hậu vẫn đẩy lùi được quân Đức, Phản công và tiến về Berlin ,Chỉ khi ấy D-Day mới có thể xảy ra với 1 lượng nhỏ Quân Anh,Canda
-Sau khi Berlin thất thủ Liên Xô chiếm được lãnh thổ cả toàn bộ Đông Âu và Phần lớn Tây Âu .Chỉ còn Anh ,Pháp và có lẽ là các Quốc gia vùng Scandinavian là vẫn giữ chế độ tư bản
-Đức sẽ không bị chia cách thành 2 miền mà chỉ đơn giản theo Xã hội chủ nghĩa hoàn toàn
-Nhật bị đẩy lùi ,khi Phát xít Đức được giải quyết ,Liên Xô toàn lực tổng tấn công Nhật , Nhật bị hủy diệt hoàn toàn trong cuộc chiến với Liên Xô và Sau đó lại được Liên Xô tài thiết và thiết lập chính quyền mới
-Toàn bộ Đông Âu ,Phần lớn Tây Âu ,toàn bộ Đông Á ,toàn bộ Lãnh thổ bị chiếm đóng của Nhật ở Châu Á đều chuyển sang Xã hội chủ nghĩa hết và Phong trào cách mạng đỏ lan rộng hơn bao giờ hết
-Đây chỉ là 1 trong nhiều viễn cảnh có thể xảy ra
-Mọi người Nghĩ sao về nó nhỉ ^^ ?
Người Nhật có biết ở Trân Châu Cảng không có tàu sân bay Mỹ không ? và nếu biết thì sao không chờ TSB Mỹ trở về rồi mới tấn công ?
Cuộc tấn công vào Trân Châu Cảng ngày 7/12/1941 mà một trong những cuộc đột kích táo bạo và thành công vang dội nhất trong lịch sử quân sự hiện đại. Tuy vậy chiến thắng của người Nhật sẽ trở nên vĩ đại và hoành tráng hơn khi họ đưa được một vài chiếc Hàng không mẫu hạng của Hải quân Mỹ lên bảng đếm số. Thực tế là hôm đó không có chiếc tàu sân bay Mỹ nào năm trong cảng và người Nhật chả lẽ lại không biết điều đó. Câu trả lời là người Nhật có biết. Nhưng tại sao họ không chờ tàu sân bay Mỹ trở về mới tấn công. Tất cả nằm ở hai chữ "bất ngờ"....95% chiến thắng của người Nhật nằm ở hai chữ "bất ngờ". Máy bay trinh sát của hải quân Nhật báo về rằng đã không phát hiện thấy dấu vết nào của tàu sân bay ở trong cảng, lúc đó là 6h30'. Lúc này nếu quân Nhật chờ tàu sân bay Mỹ trở về mới tấn công thì họ sẽ gặp rất nhiều điều bất lợi (thực tế là chỉ có 1 chiếc USS Enterprise trở về vào mãi ngày 7/12):
- Người Mỹ cũng có máy bay trinh sát và nếu hạm đội Nhật bị phát hiện ở đâu đó gần Trân Châu Cảng thì ngay lập tức lực lượng quân Mỹ sẽ được báo động và tổ chức ngay một cuộc phản công. Thay vì tha hồ tung hoành trên bầu trời thì các phi công Nhật sẽ phải đối mặt với hàng tá chiếc P-40 cùng lưới lửa phòng không dày đặc. Không dễ chịu một chút nào nhỉ.
Đợt tấn công thứ nhất trong thực tế chả có thiệt hại nào đáng kể với không quân Nhật, các máy bay bom ngư lôi Nakajima B5N tha hồ thả cá quả mà chả chịu thiệt hại gì từ máy bay hoặc hỏa lực phòng không của quân Mỹ. Tuy nhiên đợt tấn công thứ 2 đã khác, khi người Mỹ đã biết được cuộc tập kích thì các máy bay Nhật trong đợt này đã không còn được dạo chơi nữa mà đã phải chịu một số thiệt hại đáng kể.
Vậy thử tưởng tượng nếu trì hoãn không tấn công thì con số thiệt hại sẽ lớn đến mức nào khi người Nhật không còn yếu tố "bất ngờ" ?