Do quá trình biến thiên của lịch sử và với nhiều nguyên nhân khác nhau giữa hai dân tộc Thái Lan và Việt Nam đã xuất hiện nhiều mâu thuẫn. Xung đột quân sự. Mặc dù Việt Thái không có chung đường biên giới trên đất liền và cũng không có tranh chấp gì đáng kể trên biển, thế nhưng từ trung đại đến nay giữa hai dân tộc Việt Thái đã trải qua ít nhất bảy lần đối đầu quân sự lớn.
Vậy đó là những cuộc chiến tranh nào ?, kết quả của những cuộc đối đầu ra sao ?.
Vương quốc Xiêm lúc này dưới sự trị vì của vua Ayutthaya, muốn lợi dụng các xung đột trên để tranh giành đất đai và ảnh hưởng ở lưu vực sông Mê Kông. Do vậy quân Xiêm và Đại Việt của Chúa Nguyễn đã xảy ra nhiều đụng độ từ năm 1715 đến năm 1718.
Trong đó trận tấn công vào năm 1718 được xem là trận đánh lớn nhất giữa Xiêm và Đại Việt, khi quân Xiêm huy động hơn 5.000 Thủy binh đánh vào Trọng Trấn Hà Tiên của Đại Việt, lúc này đang nằm dưới sự cai quản của tổng trấn Hà Tiên là Mạc Cửu.
Theo như cuốn Gia định thành thông chí, khoảng 5000 thủy binh quân Xiêm đánh vào Hà Tiên, do trấn Hà Tiên không có thành lũy xây dựng bảo vệ, nên quân của Tổng Trấn Mạc Cửu chống đỡ không nổi. Quân Xiêm vào trong trấn, đốt phá. nhưng sau đó thì hạm đội quân Xiêm gặp bão lớn chìm thuyền, thiệt hại nhiều, nên Cuối cùng quân Xiêm phải Quân về nước.
......
Để tiêu diệt hoàn toàn các lực lượng Khmer Đỏ đang trú ngụ tại các trại tị nạn ở khu vực Biên Giới I hoặc các trại tị nạn nằm sâu trong lãnh thổ Thái Lan, Quân đội Việt Nam đã tổ chức nhiều trận đánh lớn vào các trại tị nạn này khiến cho chính phủ Thái Lan hết sức Hoang Mang.
Các đợt tấn công rất đa dạng bao gồm pháo Kích vào những nơi nghi có du kích Khơ Me Đỏ ẩn nấu, dùng đặc công thâm nhập vào các trại tị nạn tiêu diệt các phần tử đầu sỏ. Thậm chí dùng cả bộ binh có xe tăng yểm trợ vượt qua biên giới tiến sâu vào lãnh thổ Thái Lan.
Các hoạt động quân sự này kết hợp với phong trào cộng sản ở phía nam Thái Lan đã khiến cho chính phủ Thái Lan lúc bấy giờ phản ứng quyết liệt trả đũa bằng các hoạt động quân sự. Các xung đột này kéo dài cho đến khi quân đội Việt Nam rút toàn bộ khỏi Campuchia vào năm 1989.
Vậy đó là những cuộc chiến tranh nào ?, kết quả của những cuộc đối đầu ra sao ?.
1. Chiến tranh Việt–Xiêm (1718).
Vào đầu thế kỷ thứ 18, Do quá trình mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam của chúa Nguyễn Phúc Chu, quân của Chúa Nguyễn và tàn quân Chân Lạp nhiều lần giao chiến, những xung đột này ảnh hưởng đến các vương quốc trong khu vực như cao miên và xiêm.Vương quốc Xiêm lúc này dưới sự trị vì của vua Ayutthaya, muốn lợi dụng các xung đột trên để tranh giành đất đai và ảnh hưởng ở lưu vực sông Mê Kông. Do vậy quân Xiêm và Đại Việt của Chúa Nguyễn đã xảy ra nhiều đụng độ từ năm 1715 đến năm 1718.
Trong đó trận tấn công vào năm 1718 được xem là trận đánh lớn nhất giữa Xiêm và Đại Việt, khi quân Xiêm huy động hơn 5.000 Thủy binh đánh vào Trọng Trấn Hà Tiên của Đại Việt, lúc này đang nằm dưới sự cai quản của tổng trấn Hà Tiên là Mạc Cửu.
Theo như cuốn Gia định thành thông chí, khoảng 5000 thủy binh quân Xiêm đánh vào Hà Tiên, do trấn Hà Tiên không có thành lũy xây dựng bảo vệ, nên quân của Tổng Trấn Mạc Cửu chống đỡ không nổi. Quân Xiêm vào trong trấn, đốt phá. nhưng sau đó thì hạm đội quân Xiêm gặp bão lớn chìm thuyền, thiệt hại nhiều, nên Cuối cùng quân Xiêm phải Quân về nước.
......
7. Xung đột Thái Lan-Việt Nam (1979-1989).
Sau khi quân đội Việt Nam tiến vào Campuchia lật đổ chế độ Pol Pot trong chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1979, các tàn quân Khmer Đỏ rút về các khu vực biên giới gần Thái Lan. Với sự trợ giúp từ quân đội Trung Quốc, đội quân của Pol Pot đã tái tập hợp và tổ chức lại trong các khu rừng và miền núi vùng biên giới Thái Lan-Campuchia. Trong thời gian từ 1980 tới đầu những năm 1990, lực lượng Khmer Đỏ từ bên trong trại tị nạn ở Thái Lan đã tiến hành chiến tranh du kích nhằm chống lại sự ổn định của Campuchia.Để tiêu diệt hoàn toàn các lực lượng Khmer Đỏ đang trú ngụ tại các trại tị nạn ở khu vực Biên Giới I hoặc các trại tị nạn nằm sâu trong lãnh thổ Thái Lan, Quân đội Việt Nam đã tổ chức nhiều trận đánh lớn vào các trại tị nạn này khiến cho chính phủ Thái Lan hết sức Hoang Mang.
Các đợt tấn công rất đa dạng bao gồm pháo Kích vào những nơi nghi có du kích Khơ Me Đỏ ẩn nấu, dùng đặc công thâm nhập vào các trại tị nạn tiêu diệt các phần tử đầu sỏ. Thậm chí dùng cả bộ binh có xe tăng yểm trợ vượt qua biên giới tiến sâu vào lãnh thổ Thái Lan.
Các hoạt động quân sự này kết hợp với phong trào cộng sản ở phía nam Thái Lan đã khiến cho chính phủ Thái Lan lúc bấy giờ phản ứng quyết liệt trả đũa bằng các hoạt động quân sự. Các xung đột này kéo dài cho đến khi quân đội Việt Nam rút toàn bộ khỏi Campuchia vào năm 1989.